Thứ Năm, 17 tháng 1, 2013

Bên thắng cuộc Tập I: Giải phóng

Bên thắng cuộc I Giải phóng 
 Huy Đức
Xem bản PDF tại đây :



Bên Thắng Cuộc II. Quyền Bính ( 1 )



Bên Thắng Cuộc
II. Quyền Bính ( 1 )
Huy Đức
Thương yêu tặng Mỹ Đức
và hai con Thạch Thảo, Đức Trung
Mấy lời của tác giả
Tôi rời Campuchia trước khi Việt Nam rút hết “Quân tình nguyện”. Khi học ở trường chuyên gia quân sự 481, chúng tôi được chuẩn bị tư tưởng để “giúp bạn lâu dài”. Nhưng thay vì ở lại hàng thập niên, tôi chỉ phải ở lại Campuchia gần bốn năm. Tôi quyết định rời quân đội. Một cá nhân cũng như một quốc gia, súng ống chỉ nên được lựa chọn khi không còn con đường nào khác.

Bên Thắng Cuộc II. Quyền Bính ( 2 )



Bên Thắng Cuộc
II. Quyền Bính ( 2 )
Huy Đức
( Tiếp theo )
Mậu Thân và tham vọng của Lê Đức Thọ
Cuối năm 1966, khi trả lời phỏng vấn Harrison Salisbury, phóng viên tờ New York Times, Thủ tướng Phạm Văn Đồng nói rằng, Hoa Kỳ đúng là “mạnh hơn rất nhiều về quân sự”, nhưng, theo ông: “Cuối cùng sẽ thất bại vì có nhiều người Việt Nam sẵn sàng hy sinh cho Việt Nam hơn người Mỹ”.

Bên Thắng Cuộc II. Quyền Bính ( 3 )



Bên Thắng Cuộc
II. Quyền Bính ( 3 )
Huy Đức
( Tiếp theo  )
Chương XIX: Đại hội VIII
Giữa thập niên 1990, đổi mới có khuynh hướng chững lại. Đây là giai đoạn trong Đảng vẫn có những người được coi là “bảo thủ”, có những người được coi là “đổi mới”. Các nỗ lực phát triển kinh tế theo hướng thị trường rất có thể bị các nhà lý luận quy là “chệch hướng”; các nỗ lực dân chủ hóa cũng có thể bị quy là “diễn biến hòa bình”. Trong tình hình đó, thay vì có những tháo gỡ về mặt lý luận để tránh tụt hậu và tiếp tục cải cách, Đại hội VIII, diễn ra đầy kịch tính vào cuối tháng 6-1996, chủ yếu để những nhà lãnh đạo tuổi cao sắp xếp các vị trí cầm quyền trong Đảng.
Khúc dạo đầu

Bên Thắng Cuộc II. Quyền Bính ( 4 )



Bên Thắng Cuộc
II. Quyền Bính ( 4 )
Huy Đức
( Tiếp theo và hết  )
Chú dẫn :
1 Cho đến Năm 2005, ông Nguyễn Thành Đệ đã chết gục trên bàn tiếp dân của Sở Xây dựng, kết thúc bi kịch đòi lại căn nhà mà ông đã bị tịch thu năm 1979.
2 Tên thường gọi của ông Trần Minh Đức, phó tổng biên tập Tuổi Trẻ 1981-1997, người được coi là “bộ óc chiến lược” của báo.