Thứ Hai, 4 tháng 1, 2021

NGƯỜI VIỆT KHÔNG BIẾT YÊU

 

NGƯỜI VIT KHÔNG BIT YÊU

 Thái Ho –Nhà giáo

(Viết v nhng gic mơ trong lch s tâm hn Vit và căn tính dân tc)

[Mi khi nghĩ v s trì tr, tù đọng và bao nhiêu nim vui hi ht ngu ngc đang din gia s đe da và sa đọa hàng ngày trên đất nước này, tôi li c đi tìm nguyên nhân trong tính tình ca nòi ging. Định viết mt cái gì đó để thôi thúc, nhưng li gp li cái điu mình đã nghĩ năm trước...]

------------

1. Người Vit đã tng mơ

Gic mơ rõ ràng nht, ln nht ca người Vit có lđộc lp. Nhưng là cái độc lp v cương vc mà thôi. Đó là cái “định phn ti thiên thư”, là cái “núi sông b cõi đã chia”. Và vì gic mơ y mà người Vit đã đổ máu c ngàn năm để gi nước trước k láng ging to ln và nhiu dã tâm. Gic mơ y đã khiến bc anh hùng “đêm ngày cun cun nước triu đông”, “ti ba quên ăn, na đêm v gi, rut đau như ct, nước mt đầm đìa”; gic mơ y đã vút lên li nguyn “du cho trăm thân này phơi ngoài ni c, nghìn xác này gói trong da nga, ta cũng cam lòng”; vì gic mơ y mà quyết “Đánh cho Nam quc s tri anh hùng chi hu ch”. Đó là mt gic mơ ln đáng gi gìn và ngi ca cho công nghip ngàn năm ca tin nhân.

Nhưng dường như người Vit gii chng hơn xây. Người Vit thường ng phó khá lanh l trước nhng biến c, thường đối phó khá hiu qu trước tai ương. Chúng ta đánh gic gii, phá gic hay, đến quân Nguyên Mông mà còn đại bi, “nhc quân thù khôn ra ni”. Dường như nhng “tinh hoa” ca người Vit đã dn c vào cái vic “đối phó” này, cho nên sau mi chiến thng, khi các triu đại mi được dng lên thì đất nước thường rơi vào khng hong. Và lun qun mt hi li sang triu cng phương Bc. Li vn mô hình nhà nước phương Bc, li vn ch phương Bc, li vn dy tr nh ê a “T viết...”, li vn t thư ngũ kinh. Người Vit dường như không biết “xây” (?), nếu ch tính t 1975, thì cũng đã 45 năm, vi bao nhiêu “tm nhìn” và nhng cái đích sáng lòa, nhưng dường như VN chưa bao gi chm ti chúng. Tt c đều đã “l thì”. “Thiên đường” vn ch là 2 ch được viết trên giy để tương phn vi mt thc tế nhàu nát đến chói gt. Dường như sut các thế k trung đại cho ti bây gi, VN chưa bao gi thoát khi áp lc c v chính tr ln văn hóa ca Trung Quc. Đó là mt tht bi ln. Nói nói cách khác là người Vit không có gic mơ t cường, gic mơ kiến to. Mng thì có th có, nhưng “mơ” như là mt lý tưởng thì dường như không phi! Đến bây gi, khi nhng xung đột vi Bc Kinh càng ln và “ra mt” thì nhiu người Vit li mơ v M như mơ v mt s bo kê. Đó ch nên là mt gii pháp tình thế, nếu không t cường thì ch mãi là mt nô l. Đài Loan bé nh, và yếu c v mt pháp lý, nhưng Đài Loan khác VN ch h tìm ch da trong mình trước nht, và s luôn là như thế. Mt dân tc da dm là mt dân tc tr con.

Điu y rt gn vi 1 gic mơ xuyên sut lch s, gic mơ “thái bình”. Đó là cái s “x x tc đao binh”, là “dân giàu đủ khp đòi phương”, là “khp thôn cùng xóm vng không còn 1 tiếng hn gin oán su”. Nó có ni hàm là s “yên n”, là “thnh tr”, là “đời thái bình ca thường b ng”. Nó hướng đến mt đời sng phng lng, cơm no áo m. Ông Khng T nói “nuôi được cha m chưa phi là hiếu, vì đến chó nga cũng nuôi được, nếu không có Kính thì gia nuôi chó nga vi nuôi cha m có khác gì nhau”. Cái mơ ước “no đủ, yên n” kia, e ra chưa đạt ti ch cn đạt để xng đáng vi s làm người thiêng liêng và cao c. Gic mơ y phi chăng chưa xng vi địa v làm người?

Người Vit (trí thc) còn có 1 gic mơ na, rt đin hình cho nhà Nho – gic mơ công danh. Người Vit trng danh (tiếng), nhưng thường là gn vi “chc” nhiu hơn vi “công”. Cái s theo đui này đã sut t thi phong kiến ti gi, vn chưa nguôi. Công danh thì ít mà chc danh thì nhiu; công nghip thì ít, tư nghip thì nhiu; chính danh thì ít ngy danh thì nhiu; thc danh thì ít hư danh thì nhiu... Cái s theo đui danh vng này dường như ngày nay càng n r, tính háo danh phô bày khp nơi. VN, d nht là danh nhà văn, nhà thơ, ri đến nhà nghiên cu – phê bình... Người ta ham mê danh ti độ mt cái chc trưởng thôn cũng phi dùng mánh khóe và tin bc để dành cho bng được. VN bây gi, người ta rt mê nhng cái “trưởng”...cho đến nhng cái “đốc”.

Nhiu chc, nhiu danh như thế nhưng đời sng chính tr và hc thut thì vô cùng m đạm. Các cuc tranh lun hc thut nghiêm túc dường như vng bóng, khoa hc dường như ch còn là mt món trang sc để người ta làm đẹp cho cái tên ca mình. Người ta s viết bài khen ln nhau, tôn nhau lên để được...tôn li. Khoa hc m đạm t Vin nghiên cu đến các trường đại hc – nơi được tôn xưng là “thánh đường ca tri thc”. S r rúng đối vi tri thc đã ti mc dường như người ta không bun tranh lun v tính chân xác ca nó na. Qua loa đại khái, “chc, k!”, đó là tinh thn ca cái danh Khoa hc VN bây gi.

phương din cá nhân, gic mơ ám nh nht ca người Vit là giàu có (không phi giàu sang). Nhng câu chuyn c tích trong kho tàng truyn k dân gian ca VN đã chng minh mt phn cho điu y. Các nhân vt chính (Tm, anh Khoai, S da…) đều là nhng con người nghèo kh, côi cút, lm láp trong mt s phn bt hnh. Và h mơ v mt hoàng t, mt công chúa, mt tiu thư (con gái phú ông), phi chăng đó là cách đổi đời nhanh nht? Tuyt nhiên không có tình yêu; nếu có cái gì gn gn vi nó thì thường là ân nghĩa. Truyn c tích phương Tây cũng có nhiu motif tương t nhưng bn cht rt khác. Trong Nàng Bch Tuyết và by chú lùn, nàng được cu sng bi “n hôn” ca mt chàng hoàng t - người đàn ông đã bao đêm “mơ” thy nàng. Văn hc dân gian (và c văn hc viết trung đại) VN chưa bao gi có 1 cái hôn! Hai truyn Tm Cám và Cô bé l lem là cùng mt motif nhưng có nhng đim khác nhau rt đáng chú ý: Tm ly NHÀ VUA, cô bé l lem ly HOÀNG T; nhà vua ca VN ch vì trông thy 1 chiếc giày mà đã “quyết định” ly người con gái chưa tng gp mt nếu nàng mang va chiếc giày y, còn hoàng t ca h thì “gp”, khiêu vũ” say mê cô gái xinh đẹp d thương, ri nhung nh và quyết tìm li nàng để xây đắp hnh phúc. Rõ ràng, tình tiết ging nhau nhưng đó là 2 gic mơ v 2 min xa thm.

Trong thơ ca dân gian VN thì tình cm “có v” hơn. Có t tình, có nh nhung (bóng gió), nhưng tiêu chun thì vn thường là cái tt, cái có ích, “ly v xem tông ly chng xem ging”. Tình yêu chưa bao gi tr thành lý do quan trng nht cho hôn nhân. “Xa xôi chi đó mà lm / gn ngay ca ngõ nói thm cũng nghe” – ly v ly chng thì phi “chc ăn”, không th phiêu lưu theo đôi cánh mù lòa ca tình yêu được! Cũng chính vì thế mà người Vit đã sng và ly nhau bng mai mi c ngàn năm, ch cn “tông” và “ging” tt là được. Người Vit, “ly nhau vì tình” thường đau kh nhiu hơn. Vì người Vit không biết yêu.

Sut 1 ngàn năm ca văn hc viết Trung đại, nếu xét cho tht kĩ, thì ch duy nht 1 ln người Vit yêu. Đó là mi tình Kim Trng – Thúy Kiu. Mt tình yêu hiếm hoi đã đưa Nguyn Du tr thành vĩ đại trong lch s văn hc dân tc. Trong mi tình đầu tiên y ca dân tc, tht đáng kinh ngc, khi người con gái li là người ch động! Nhưng cũng con người y li đã chn “mùi thin” cho nhng năm tháng còn li ca đời mình. Mt vòng khép kín để quay v vi nhng gic mơ bên ngoài cuc đời. Đó phi chăng là mt cuc vượt thoát vĩ đại, nhưng bt thành?

Phi nói v tình yêu vì tình yêu chính là nơi gn nht, mnh nht, “người” nht trong hn mt ging nòi. Để thy, ngay c cái điu “bn năng” đó người Vit cũng không có. Người Vit ch thích s yên n. Ly mt người hin lành, chăm ch, khe mnh để làm ăn và đẻ nhng đứa con. Đó dường như là mi quan h chính ca đàn ông và đàn bà Vit. Tt nhiên, có s nh hưởng, chi phi ca các yếu t văn hóa mà mnh nht và rõ nht là “tôn giáo”. Nhưng điu y không th bin minh cho tt c. Lý gii làm sao trường hp ca mt v Lt Ma như Thương Ương Gia th (Tsangyang Gyatso) - người đã viết nhng câu thơ này:

"Nàng gp, hay không gp ta

Ta vn đây, không mng, không lu

Nàng nh, hay không nh ta

Yêu vn đây, không thêm, không bt

Nàng theo, hay không theo ta

Tay ta vn nơi nàng, không lơi, không siết

Hãy ng vào lòng ta, hoc là dành cho ta mt ch trong trái tim nàng

Bình lng yêu nhau

Âm thm thương tưởng"

Ông là người lãnh đạo ti cao ca Pht giáo Tây Tng, mt người đã ging xé viết nhng câu thơĐời này cách nào trn vn c / Không ph Như Lai, chng ph nàng?”. Làm sao gii thích được nhng cuc tình ám nh ca các v cha x, linh mc như ca Đức cha Ralph đối vi Meggie?

Có mt thi, trong vài nhng thp niên đầu ca thế k XX, trái tim người Vit đã đập nhng nhp thn thc. Con người cá nhân thc tnh, và chúng ta nghe thy bao nhiêu tiếng nói đi cùng nhng ước mơ. Nhưng ri, cách mng v, trái tim đã “dành riêng cho đảng phn nhiu”. Nhng nhà thơ (đã cùng vi c dân tc) đi theo đảng để làm cách mng. Gic mơ b li và h tr thành nhng “quan ln” ch để cui đời viết “di co” hoc vài “ba phút s tht”. Đã có mt gic mơ đứt quãng như thế.

đến bây gi, người Vit vn mơ nhng gic mơ như đã tng ca my trăm năm trước - gic mơ t bng tr xung.

2. Người Vit thiếu 1 gic mơ

Đó là gic mơ T DO. Đây là gic mơ t ngc lên ti...tri!

Dường như người Vit chưa bao gi mơ gic mơ này. Ngoi tr mt ln duy nht, li cũng là Thúy Kiu, tng mơ bng mt hành x rt tân thi. Thúy Kiu đã vượt rào để đến vi tình yêu, đó là mt la chn ca ý thc ch không phi mt s dt mũi ca bn năng dc tính. Nếu là ch vì tình dc thì Kiu đã không “t chi” Kim Trng. Phi đặt mi tình y trong bi cnh văn hóa mi thy hết tm vóc và tính hin đại mang cht Hin sinh rt đáng kinh ngc ca nó. Nhưng như đã nói, cuc tình y, đã không đi hết mt hành trình để sng trn vn vi cuc đời như 1 cái “án t do” – Sartre.

Chúng ta mi đánh gic, mi kiếm cơm, kiếm tin, kiếm danh và quên đi gic mơ làm người t do. Hai ch T DO đối vi người Vit là mt xa l, nói như Phan Châu Trinh thì nhc ti “ch làm trò cười cho k thc gi đấy thôi”. Người Vit không có cm thc v t do, và cũng không tht s có nhu cu v t do. Người Vit ch theo đui s vinh thân phì gia, theo đui mt căn nhà to, mt chiếc xe đẹp, mt cái tên có nhiu (chc) danh. Người Vit chưa bao gi chiến đấu cho t do và vì t do. Có đôi khi người ta nhm tưởng ch vì nó (hai ch “t do”) nm ln ln vi nhng ch khác mà thôi. Người Vit không có nhu cu t do, t t do ngôn lun đến t do tư tưởng. Người ta hay chi theo hiu ng đám đông nhiu hơn là 1 s h trng tht s trong nhu cu ca h v t do. Vì h s sn sàng im lng mà không thy có vn đề gì nếu b ép phi im lng. Người Vit vì thế s không hi sinh cho t do. Vì sao, vì tht lòng là h không thy vic y có giá tr gì c. Min là vườn đất ca mình không b cướp, còn chuyn có được m mm hay không ch là chuyn ngoài da.

Người Vit đã sng quá lâu trong thân phn nô l, sut 10 thế k trung đại, tri ti bây gi, nên cái tâm lý nô l đã ăn sâu, cái vô thc “thn dân” như mui nhim mn vào đất. Nhng giá tr thun túy tinh thn, có tính cu ri cho địa v làm người đã tr nên xa l. Nhng quyn “không ai có th xâm phm được” chính là do “to hóa” ban cho; và nhng quyn y là s định danh con người. Không có nó tc không được làm người. Và các dân tc “sâu sc”, tt nhiên h s không bao gi chp nhn b tước đi các quyn y, vì h thc nhn sâu xa rng, khi đó h đang sng kiếp con vt. Và tt nhiên, h không chp nhn làm con vt. H s tranh đấu, k c phi hi sinh, để dành li quyn làm người. Cũng chính vì thế nhng ging dân trưởng thành không mt chế độ độc tài nào có th trường th. Chúng s b git đổ, xô sp.

Và cũng vì thế, chính tâm lý nô l ca các ging dân “tr con” (ch ca Tn Đà) là ngun dưỡng cht mu m đã nuôi dưỡng mãi các chế độ độc tài. Nếu không phi vì các “quyn con người” mà tranh đấu thì cho dù xã hi có xoay vn ra sao đi na thì ri nó cũng s quay v vi mô hình chuyên chế. Vic quan trng bc nht, sâu xa nht để đảm bo cho mt đất nước s phát trin văn minh là khai dân trí. Người dân phi thu hiu v giá tr làm người được hin thc trong các quyn làm người, phi thc nhn sâu xa v bn tính thiêng liêng ca mình, phi thy được ci ngun thn thánh trong hình hài này.

Nhng bc xúc v nhng tiêc cc trong xã hi là hoàn toàn chính đáng. Nhưng nó không nên và không th ch dng li đó. đó mi ch là nhng đòi hi v LI. Khi li được nhượng b thì dân mình li hát bài “thái bình” và bng lòng sng đời chăn dt. Ri lâu lâu, khi li b xâm phm quá sâu tr li, người Vit li tranh đấu... C như thế trăm ngàn năm không đổi sc.

Người Vit cn mơ gic mơ t do, và phi mơ gic mơ t do. Cái T DO hiu theo c hai nghĩa – t do xã hi và t do triết hc (tâm linh). Đó chính là gic mơ tìm li “cái tôi đã mt”. Nó là nn tng quan trng nht để mt xã hi phát trin; nó cũng chính là lý tưởng thiêng liêng nht cho mt kiếp sng. T con đường ca nhân loi cho đến hành trình ca cá nhân, xét đến cùng cũng ch là s theo đui lý tưởng t do y mà thôi.

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét