Thứ Ba, 19 tháng 2, 2019

Nhân kỷ niệm ngày 17 tháng 2 :Làm cách nào để “giải độc” lịch sử chiến tranh?


Nguyn Quang Duy
Trên vietnamnet.vn (*), Giáo sư S hc Phm Hng Tung, Trường Đi hc Khoa hc xã hi và Nhân văn, cho biết Vit Nam lâu nay đã “gt quá kh” sang mt bên nên sách giáo khoa Lch s gói gn 4 câu, 11 dòng lp 12, báo chí li ít nhc đến Chiến tranh biên gii Vit-Trung.
Trung cng thì vn tiếp tc tuyên truyn “chiến tranh phn kích chng Vit Nam đ t v” và trng pht “tiu bá” Vit Nam vong ân bi nghĩa, tay sai ca Liên Xô.
S khác bit v nhn thc và cách trình bày lch s to ra nhng đnh kiến mang nng tính cht kỳ th và thù đch, nếu gp nhng điu kin thun li, s bùng phát thành hn thù và xung đt.
Nếu không hòa gii được nhn thc và cách trình bày v lch s thì đó là mt liu thuc đc mà tin nhân đ li cho thế h sau, và đ “gii đc” lch s Giáo sư Tung đ ngh:
Bây gi chính là lúc gii s hc ca hai nước Trung - Vit nên ngi li, tho lun nhng nguyên tc cơ bn đ dy v nhng vn đ liên quan đến lch s hai nước”.
Giáo sư Tung tin rng nhiu quc gia cu thù đã thành công trên con đường hòa gii lch s, cho nên người Vit Nam và người Trung Hoa cũng s phi làm được điu này.
Giáo sư Phm Hng Tung hin là Ch biên chương trình Lch s giáo dc ph thông tng th đang sa son ra b sách giáo khoa Lch s nên đ ngh ca ông cn được xem xét cn thn.
Trường hp hai nước Pháp và Đc
Giáo sư Tung cho biết Đc và Pháp trong lch s cũng đã có nhng cuc chiến tranh đm máu như Chiến tranh thế gii ln th nht, ln th hai, Chiến tranh Pháp-Ph năm 1870,… các nhà s hc, các nhà giáo dc hai nước đã t chc nhiu din đàn gp g nhau trước khi cùng nhau son mt b sách giáo khoa Lch s chung.
Giáo sư Tung quên rng Pháp và Đc là hai quc gia t do, các s gia đu đc lp vi h thng chính tr. Nên ngay thi Chiến Tranh Pháp-Vit vn có nhng s gia Pháp công khai ng h Vit Nam.
Báo chí Pháp và Đc được t do thu nht và loan tin, nên thông tin đu đa chiu và d dàng đi chiếu.
Các cuc phng vn chng nhân lch s được thường xuyên thc hin. Các hi ký được t do ph biến.
Các tài liu lch s, các văn kin và s liu sau mt thi gian đu được gii mt đ mi người có th tìm hiu.
Mi s gia có cách nhìn riêng v lch s, chính môi trường hc thut t do giúp h nhìn nhn các s kin, nguyên nhân, din biến và hu qu mt cách khách quan hơn, trung thc hơn, gn vi s tht lch s hơn.
Các s gia và các nhà giáo dc Pháp và Đc li luôn có cơ hi t do trình bày quan đim và phát hin mi trên các din đàn quc tế, nên vic h xut bn sách giáo khoa chung, các công trình nghiên cu chung, các sách tài liu tham kho chung là mt vic hết sc bình thường.
Môi trường t do và hc thut t do hoàn toàn không có ti Vit Nam và Trung cng.
Vit Nam là nước nh li luôn b Trung cng xâm lược. Ch trong vòng 14 năm, 1974-1988, Trung cng đã 4 ln đánh chiếm lãnh th Vit Nam: Hoàng Sa (1974), Biên gii phía Bc (1979), V Xuyên Hà Giang (1984), Gc Ma (1988) và t năm 1988 liên tc ln chiếm Trường Sa và gây chiến Bin Đông.
Bi thế vic so sánh vi Chiến tranh Pháp và Đc là điu không th chp nhn được.
Giáo dc t do
Giáo sư Phm Hng Tung còn cho biết vào năm 2003, Cng đng châu Âu cho thành lp nhng Ngh vin gm các thanh niên đóng vai nhng ngh sĩ, cùng hi hp và bàn tho đ tài “Nếu là ngh sĩ chúng ta s quyết đnh nhng gì cho tương lai ca đt nước”.
Ngh vin thanh niên ca Pháp và Đc đu ra ngh quyết phi hòa gii lch s và phi son mt sách giáo khoa Lch s chung cho c hai nước, Ngh quyết được Tng thng Pháp và Th tướng Đc ng h.
Đến năm 2006, cun sách Lch s chung đu tiên ca Pháp và Đc đã ra đi. Nhng ni dung v chiến tranh đu được c hai nước chp nhn vì đó là s thc trong quá kh và bây gi không nên sng vi thù hn.
Ông Tung quên rng ti Đc và Pháp giáo viên dy s ch gi vai trò hướng dn hc sinh thu thp, phê bình tài liu lch s, phân tích làm rõ nguyên nhân, bn cht, ý nghĩa ca các s kin và ca din biến lch s.

Ngay t trong hc đường, hc sinh được đào to tư tưởng đc lp và t do trong hc thut.
Ngoài xã hi, ý kiến ca người tr được lng nghe, được tôn trng, được áp dng nếu ý kiến thc tế, kh thi và hu ích.
Giáo dc đ đào to hc sinh thành người đc lp, t do chưa có ti c Vit Nam ln Trung cng.
Chính tr bao trùm…
Vit Nam và Trung cng là hai quc gia cng sn nên mi thông tin đưa ra dù trên truyn thông, báo chí, sách đc, sách giáo khoa đu được xem như các thông tin chính thc.
Các hình nh, li trình bày mang tính gây hn, biu cm, mit th, hay các ngôn t biu cm, mit th, như “chúng”, “quân đch”, “gic”, “dã man”, “tàn bo”, “khát máu” được xem là du hiu chính thng, du hiu kích đng ca nhà cm quyn cng sn.
Ch thế ngay khi báo chí trong nước đưa tin v “cuc chiến bo v biên gii chng xâm lăng” và cho đăng li các bài báo cũ trong thi chiến tranh, dư lun ngay tc thì cho là báo chí được “bt đèn xanh” và Hà Ni đang xét li quan h vi Trung cng.
Chính tr hin vn bao trùm mi sinh hot ngay c vic son s hay son sách giáo khoa đu được đnh hướng bi nhà cm quyn cng sn.
Hòa hp hay hòa gii?
Nên vic gii s hc hai nước Trung-Vit có ngi li, tho lun nhng nguyên tc cơ bn đ dy v nhng vn đ liên quan đến lch s thì tư duy “núi lin núi sông lin sông”, “anh em mt nhà xã hi ch nghĩa”… vn còn rt nng.
Hu qu là Vit Nam s ly sách s Trung cng mà dy, mt cách “hòa hp” lch s.
Hòa gii lch s là mi s tht lch s ca c 2 nước được trình bày mt cách minh bch nht, trung tht nht, đúng đn nht.
Có hòa gii thì mi có th tiến ti hòa hp đ gii đc lch s chiến tranh.
Người dân Vit nghĩ gì?
Ngày 17-2-1979, tôi va tròn 20 tui đi, tôi nh thông tin v chiến tranh biên gii đến vi tôi rt sm, bn bè, gia đình, bà con li xóm loan báo nhau: “cng sn đánh nhau ri”.
Khi đó người min Nam chúng tôi gia đình nào hu như cũng có người b bt đi ci to, nhiu người mt cơ nghip, b bt đi vùng kinh tế mi, b truy đui, b phân bit đi x,… nên xem chiến tranh biên gii ch là “cng sn đánh nhau” là mt điu d hiu.
Cuc chiến gia ni b các đng cng sn: Đng Cng sn Vit Nam theo Liên Xô, phn bi Trung cng, xâm lăng Campuchia, nên b Trung cng đánh.
B đi và bà con vùng biên gii b Trung cng giết hi là nn nhân ca hai đng Cng sn Vit Trung.
Nhà cm quyn Vit Nam biết rõ s b tn công nhưng không di tn dân khi vùng biên gii đ Trung cng tn công giết hi s phi chu thêm phn trách nhim trước lch s.
Chiến tranh Nam Bc va chm dt, người dân li phi gng mình thiếu ăn, thiếu mc hy sinh phc v chiến tranh. Thế h chúng tôi b mang ra mt trn và nhiu người b xác Campuchia.
Đến nay, người dân vn chưa biết được vùng đt nào Vit Nam đã mt vào tay quân Trung cng.
Trong trn V Xuyên, Cao đim 1509 thuc Núi Đt, Hà Giang cho đến chiu ngày 28/4/1984 vn thuc Vit Nam, nhưng đến năm 1999 Hà Ni chính thc ký Hip đnh Biên gii, Núi Đt đã thuc v Trung cng.
Cho đến nay vn chưa ai chu tìm hiu cn k xem người dân Vit, người b đi năm xưa thc s nghĩ gì v các cuc chiến tranh.
Liu Hà Ni có dám nhìn nhn nhng sai lm trong quá kh đ hòa gii dân tc đ viết li lch s dy cho con cháu không?
Thc tế đang xy ra…
Ti Hà Ni ngày 17/2/2019, lc lượng an ninh, công an dày đc khu vc Tượng đài Lý Thái T, nơi bà con đến thp nhang cu nguyn vào 17/2 hàng năm. Mt s bà con đến đt vòng hoa tưởng nim đài chiến s vô danh Bc Sơn đã b bt v đn công an.
Sài Gòn lc lượng an ninh, thanh niên xung phong, công an chìm ni dày đc, xe rác, xe ti, bao cát, thùng rác… che kín tượng đài Trn Hưng Đo, lư hương b cu b ch khác. Các thành viên Câu Lc B Lê Hiếu Đng và bà con không th đến thp nén nhang tưởng nim.
Ít hôm trước ngày 14/2/2019, Trung tâm Nghiên cu Văn hóa Minh Triết và bà con đã b nhân viên an ninh quy nhiu khi đang đt nhang ti nghĩa trang V Xuyên nơi nhng anh hùng t s nm xung đ bo v giang sơn b cõi.
Hòa gii vi người dân chưa được thc hin thì nói gì đến chuyn hòa gii lch s.
Lch s không còn nm trong tay gii cm quyn
Chính Giáo sư Phm Hng Tung phi nhìn nhn thế h tr ngày nay khi mun tìm hiu lch s liên quan đến chiến tranh Vit Nam và quan h Vit-Trung li tìm đc nhng công trình bng tiếng Anh, tiếng Pháp do người Pháp, người M, người Đc hay người Úc viết.
Nhiu tài liu còn được dch ra tiếng Vit và được ph biến rng rãi trên không gian mng.
Thế h tr không b đnh kiến che lp, trong khi trình đ nhn thc và phê bình càng ngày càng nâng cao.
Không có gì còn có th du diếm hay che đy, không còn tình trng đc quyn thông tin và lch s không còn nm trong tay gii cm quyn.
Bi vy theo tôi vic đu tiên và quan trng nht là Đng Cng sn cn thc tâm hòa gii dân tc bng cách công b mi s thc lch s và nhn lãnh mi trách nhim v các cuc chiến.
Nhà cm quyn cn chm dt quy kết nhng đng viên cng sn nhìn dám nhn s thc lch s là t din biến, t chuyn hóa và quy kết người dân là “thế lc thù đch”.
Nhà cm quyn cn tr li mi quyn t do cho dân, t chc cuc bu c Quc hi lp Hiến, son ra Hiến pháp mi, xây dng mt th chế mi thc s do dân, vì dân và ca dân.
Đó chính là vic “gii đc” lch s, Đng Cng sn hòa gii cùng dân tc và như thế dân mi giu, nước mi mnh, mi bo v được b cõi do ông cha đ li.
Melbourne, Úc Đi Li
17-2-2019
N.Q.D.
__________
(*) Xin xem bài trên vietnamnet.vn, Thuý Nga và Thanh Hùng phng vn Giáo sư S hc Phm Hng Tung: “Chiến tranh biên gii 1979 được dy trong chương trình ph thông mi ra sao?

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét